Những câu hỏi liên quan
린 린
Xem chi tiết
Bui Huyen
30 tháng 3 2019 lúc 20:19

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}x+\frac{3}{4}=3-\frac{1}{3}x-\frac{2}{3}\)

\(\frac{13}{12}x=\frac{13}{12}\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Bui Huyen
30 tháng 3 2019 lúc 20:26

\(b,\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=x-1\\2x+1=1-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=0\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Bui Huyen
30 tháng 3 2019 lúc 20:28

\(c,\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)=0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\left\{-3;-5;5\right\}\)

Bình luận (0)
Kaijo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2020 lúc 22:08

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{4}{5}x-3=\frac{1}{5}x\left(4x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{5}-3=\frac{4x^2}{5}-3x\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x}{15}-\frac{45}{15}-\frac{12x^2}{15}+\frac{45x}{15}=0\)

Suy ra: \(12x-45-12x^2+45x=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+57x-45=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+12x+45x-45=0\)

\(\Leftrightarrow-12x\left(x-1\right)+45\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-12x+45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x-1\right)\left(4x-15\right)=0\)

\(-3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x-15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\4x=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{15}{4}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}+\frac{\left(x-3\right)^2}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x-3\right)}{12}-\frac{2\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{12}+\frac{3\left(x-3\right)^2}{12}=0\)

Suy ra: \(12\left(x-3\right)-2\left(2x^2-11x+15\right)+3\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x-36-4x^2+22x-30+3x^2-18x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+16x-39=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-16x+39\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-13x-3x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-13\right)-3\left(x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-13=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm S={3;13}

c) Ta có: \(\frac{\left(3x+1\right)\left(3x-2\right)}{3}+5\left(3x+1\right)=\frac{2\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{3}+2x\left(3x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-3x-2}{3}+5\left(3x+1\right)-\frac{12x^2+10x+2}{3}-2x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-3x-2-12x^2-10x-2}{3}-6x^2+13x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x^2-13x-4}{3}+\frac{3\left(-6x^2+13x+5\right)}{3}=0\)

Suy ra: \(-3x^2-13x-4-18x^2+39x+15=0\)

\(\Leftrightarrow-21x^2+26x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-21x^2-7x+33x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-7x\left(3x+1\right)+11\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(-7x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\-7x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\-7x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=\frac{11}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{1}{3};\frac{11}{7}\right\}\)

Bình luận (0)
long
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 1 2020 lúc 18:02

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Lâm tùng
Xem chi tiết
nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2020 lúc 10:56

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne2\)

Ta có: \(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(x-2-5x-5+15=0\)

\(-4x+8=0\)

\(-4x=-8\)

\(x=\frac{-8}{-4}=2\)(loại)

Vậy: x không có giá trị

b) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\frac{3}{2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

\(\frac{x}{\left(2x-3\right)\cdot x}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}-\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(x-3-10x+15=0\)

\(-9x+12=0\)

\(-9x=-12\)

\(x=\frac{-12}{-9}=\frac{4}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{3}\)

c) ĐKXĐ:\(x\ne3;x\ne1\)

Ta có: \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2\left(x-3\right)}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{4}{x-3}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}-\frac{4}{x-3}=0\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{8}{x-3}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(6\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=0\)

⇔6x-18-8x+8=0

⇔-2x-10=0

⇔-2(x+5)=0

Vì 2≠0 nên x+5=0

hay x=-5

Vậy: x=-5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
린 린
Xem chi tiết
Huyền Khánh
22 tháng 1 2019 lúc 19:40

tae tae ơi khó quá hổng hiểu j hết trơn

Bình luận (0)
quách anh thư
22 tháng 1 2019 lúc 19:48

mình làm câu cuối thôi nhé , những câu còn lại bạn tự làm đi , dễ mà :)))) chỉ cần quy đồng mẫu lên là được 

\(=\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(=\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) luôn khác 0 

<=> x + 59 = 0 

<=> x=-59 

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 3 2020 lúc 10:57

a) \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{8}+\frac{2x-1}{12}\)

<=> \(\frac{x}{4}+\frac{5}{4}-\frac{2x}{3}+1=\frac{6x}{8}-\frac{1}{8}+\frac{2x}{12}-\frac{1}{12}\)

<=> \(-\frac{4}{3}x=-\frac{59}{24}\)

<=> \(x=\frac{59}{32}\)

Vậy S = { 59/32}

b) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)

<=> \(\frac{x^2+14x+40}{12}-\frac{-x^2-2x+8}{4}=\frac{x^2+8x-20}{3}\)

<=> \(\left(\frac{x^2}{12}+\frac{x^2}{4}-\frac{x^2}{3}\right)+\left(\frac{14}{12}x+\frac{2}{4}x-\frac{8}{3}x\right)=-\frac{20}{8}+\frac{8}{4}-\frac{40}{12}\)

<=> \(-x=-8\)

<=> x = 8 

Vậy S = { 8 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Xích U Lan
8 tháng 2 2020 lúc 16:27

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa